Experiential Marketing là gì?
- Nâng cao nhận thức thương hiệu: Điều này rất quan trọng đối với các doanh nghiệp mới hoặc những người tạo ra khóa học, đang cố gắng thu hút sự chú ý của khách hàng mục tiêu. Việc khách hàng trực tiếp được trải nghiệm với sản phẩm, thương hiệu sẽ giúp họ mau chóng đưa ra quyết định mua sản phẩm thay vì của đối thủ cạnh tranh. Bằng cách cung cấp chiến lược marketing trải nghiệm khi mới ra mắt sản phẩm, giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của khách hàng thông qua các điểm chạm, hình ảnh thương hiệu dần được hình thành trong tâm trí của khách hàng.
- Tăng lòng trung thành của khách hàng: Lòng trung thành của khách hàng là chìa khóa để phát triển thương hiệu, đặc biệt là việc giữ chân khách hàng hiện tại khó khăn hơn việc thu hút những khách hàng mới. Do đó, doanh nghiệp nên tập trung vào Experiential Marketing để tăng lòng trung thành của khách hàng và giữ cho những khách hàng/học viên hiện tại quay lại để tiếp tục mua, sử dụng sản phẩm của mình.
- Tăng cường sự tương tác: Sự tương tác rất quan trọng đối với tất cả các chiến dịch marketing thành công thời đại hiện nay. Vì bạn phải cạnh tranh với nhiều thương hiệu và sản phẩm khác nhau, phải đảm bảo rằng các hoạt động marketing của bạn thú vị và hấp dẫn. Việc kết hợp yếu tố trải nghiệm và marketing với nhau không chỉ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình mà còn khiến khách hàng cảm thấy mình được trân trọng giống như một phần của thương hiệu.
- Khả năng lan truyền cao: Ngày nay, khách hàng thường có xu hướng ghi lại những khoảnh khắc trong cuộc sống rồi chia sẻ lên các nền tảng xã hội. Điều này sẽ là một lợi thế khi thương hiệu của bạn triển khai những chiến dịch markeing trải nghiệm ý nghĩa, có giá trị. Với khả năng lan truyền như vậy, cho phép thương hiệu của bạn tiếp cận đến nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng hơn, thêm vào đó giúp tiết kiệm chi phí quảng cáo.
Ví dụ về Experiential Marketing
Qua chiến dịch này, thay vì quảng cáo một cách trực tiếp, thương hiệu đã tạo ra một trải nghiệm tương tác xung quanh thông điệp và toàn bộ chiến dịch #WeighThis này đã dẫn đến mức tăng 33% về nhận thức tích cực về thương hiệu và kiếm được 6,5 triệu lượt tiếp cận chỉ trong tuần đầu tiên.
Một ví dụ khác đến từ Lululemon, nhãn hiệu quần áo thể thao này đã yêu cầu nhân viên và đại sứ thương hiệu của mình chia sẻ quan điểm về các chủ đề LGBT+. Sau đó, đăng những phản hồi đó bằng hình ảnh và video lên trang Instagram của Lululemon trong vòng một tháng.
Bước tiếp theo là tạo ra một bộ trang trí nghệ thuật gần Khu vực Công viên sông Hudson. Bộ sưu tập này thu thập các phản hồi của người dùng, cho phép người đi qua đọc và suy ngẫm về những trải nghiệm đó. Lululemon không tập trung quá nhiều vào việc bán sản phẩm, mà tập trung vào việc kết nối khách hàng của mình.
Cả hai ví dụ này đều làm nổi bật điểm quan trong của Experiential Marketing: hình thức này liên quan đến việc kết nối khách hàng với thương hiệu, chứ không nhất thiết là bán sản phẩm.
Ý tưởng cho khóa học Experiential Marketing
Triển khai chiến dịch Event Marketing qua các sự kiện đặc biệt
Guerrilla Marketing
Sử dụng pop-up để kinh doanh khóa học
Kết luận
Xem thêm: ABM là gì? Cách xây dựng chiến lược ABM